PHÒNG TRỪ RẾT TRONG NHÀ BẠN

LOÀI RẾT

Chúng thường sống ngoài trời ở những nơi ẩm ướt trong nhà như nhà tắm, ống thoát nước, ngoài vườn, chuồng nuôi động vật hay nhà kho. Chúng ăn lá và các mẩu gỗ mục. Chúng thường xuất hiện vào mùa thu và sau các cơn mưa khi mà không khí mát mẻ và ẩm ướt.
TÌM HIỂU VỀ LOÀI RẾT?
–  Rết thường có màu nâu sậm
– Rết có đầu tròn hoặc dẹt, mang một đôi râu ở phần trước của đầu. Chúng có một cặp hàm trên dài và hai cặp hàm dưới.
– Rết có nhiều mắt đơn trên phần đầu và đôi khi chúng tập trung thành từng cụm để trở thành mắt kép. Mặc dù vậy, dường như rết chỉ có khả năng phân biệt được sáng/tối chứ không có thị giác thật sự như các loài chân khớp khác. Trên thực tế, nhiều loài rết thậm chí không có mắt.
– Phía sau đầu, cơ thể rết được chia thành 15 đốt hoặc có thể nhiều hơn. Mỗi đốt mang 1 cặp chân, trong đó đốt thứ nhất mang cặp chân hàm/kìm độc chĩa ra phía trước mặt, và 2 đốt cuối cùng khá nhỏ và không có chân.
– Rết Việt nam là một trong số những loài rết lớn nhất châu Á với chiều dài tối đa là 22 cm

RẾT CẮN GÂY HẠI GÌ CHO CON NGƯỜI?
– Ðầu rết có hai râu dài, răng nhọn sắc, cắn đau và có chất độc. Khi rết tấn công sẽ tiết chất độc qua hàm răng phía trước, làm đối tượng sưng tấy và rất đau nhức, kèm là nôn mửa và sốt ở những trường hợp nặng.
– Theo đó, khi bị rết cắn, nếu vết cắn nhẹ, gây dị ứng da, bạn chỉ cần rửa sạch vết cắn bằng xà phòng, sau đó bôi dầu gió. Bạn cũng có thể kết hợp chườm lạnh tại chỗ giúp giảm đau và giảm sưng.
– Trong trường hợp bị rết lớn tấn công với lượng độc lớn, người bệnh có các biểu hiện như chóng mặt, ù tai, hay nôn và co giật, cần khẩn trương đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để có các biện pháp can thiệp kịp thời. Không nên xoa bóp vùng xung quanh vết thương để tránh làm chất độc phát tán nhanh hơn.
HÀNH VI, CHẾ ĐỘ ĂN VÀ THÓI QUEN?
Rết thường sống ngoài trời ở những nơi ẩm ướt trong nhà như nhà tắm, ống thoát nước, ngoài vườn, chuồng nuôi động vật hay nhà kho. Chúng ăn lá và các mẩu gỗ mục. Chúng thường xuất hiện vào mùa thu và sau các cơn mưa khi mà không khí mát mẻ và ẩm ướt.
SINH SẢN?
– Quá trình sinh sản và thụ tinh của rết không cần đến hoạt động giao phối. Con đực chỉ đơn giản tạo ra một bao tinh rồi để cho con cái tự nhặt lấy. Số lượng trứng dao động từ 10-50 quả.Thời gian “ấp” trứng kéo dài tùy theo loài, có thể từ 1 tháng tới vài tháng.
– Thời gian sinh sản của rết diễn ra vào mùa xuân và hè tuy nhiên ở các khu vực cận nhiệt và ôn đới dường như các loài rết không có chu trình sinh sản theo mùa.
– Sau khi đẻ, rết cái ở lại bên cạnh tổ, canh chừng trứng, liếm sạch trứng để bảo vệ chúng khỏi bị nhiễm nấm; sau khi trứng nở chúng tiếp tục canh chừng lũ con cho đến khi rết con có thể tự lập được thời gian ở bên cạnh con có thể kéo dài tới 1 năm.
–  Rết sống khá thọ, có thể sống đến 5 hay 6 năm.
HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ LOẠI BỎ RẾT RA KHỎI NHÀ BẠN NGAY HÔM NAY
Quy trình:

    • Tiếp nhận thông tin.
    • Khảo sát thực tế để xác định mức độ gây hại của Rết.
    • Lập phương án xử lý và lên báo giá.
    • Thực hiện việc tiêu diệt Rết.
    • Nghiệm thu công việc.

BẠN GẶP VẤN ĐỀ VỀ RẾT HÃY LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ KHẢO SÁT MIỄN PHÍ.

HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI:

Hotline: 0934.743.007 – 0987.715.777

E-mail: asiapestcontrol.dn@gmail.com

Liên Hệ Ngay: 0934743007
Chat online
Hotline 24H